Cà phê hiện diện khắp mọi nơi tại Việt Nam. Ở thành phố Hồ Chí Minh hay bất cứ nơi nào trên cả nước, cứ mỗi năm phút đi bộ bạn lại bắt gặp một quán cà phê với vô số lựa chọn. Có thể nói, cà phê là thức uống hàng đầu của người Việt Nam, mọi người cần cà phê như cần không khí để thở. Là quốc gia xuất khẩu cà phê lớn thứ hai trên thế giới, cà phê là ngành công nghiệp lớn của Việt Nam. Cùng tìm hiểu thêm thông tin về loại thức uống được yêu thích này.
Năm 1957, người Pháp mang theo bánh mì trắng Baguette và cà phê đến Việt Nam. Cà Phê lần đầu được sản xuất trong nước vào năm 1969 với sản lượng xấp xỉ 80 tấn mỗi năm.
Sản lượng cà phê giảm trong chiến tranh. Sau thời gian đầu khó khăn với nhiều chính sách tập trung nông nghiệp chưa hợp lý dẫn đến sản lượng đi xuống, nhà nước đã ban hành chính sách mới giúp nền kinh tế dần phục hồi, đến năm 1986 ngành cà phê bắt đầu có bước chuyển mình khi các doanh nghiệp tư nhân được phép mở cửa hàng trở lại. Nhờ đó, sản lượng cà phê tăng từ 20 – 30% mỗi năm.
Những năm thập niên 90, ngành sản xuất cà phê tăng đáng kể. Số lượng nhân công trong ngành sản xuất cà phê tăng 20-30% tức hơn 2,5 triệu người lao động và góp phần quan trọng trong việc giảm đói nghèo đến 50%.
Ở Việt Nam, cà phề có thể được uống bằng nhiều cách. Cà phê uống cùng đá cho thêm sữa đặc, trứng. Có loại cà phê được chế biến bằng cách cho chồn ăn cà phê sau đó lấy phân chồn rang lên rồi pha uống.
Ngoài giống cà phê Arabica, Việt Nam còn sản xuất cà phê Robusta. Robusta có hàm lượng cafein nhiều gấp 3 lần nên vị đắng hơn.
Cà phê Việt Nam được đón nhận khắp thế giới. Từ Đức, Mỹ, Tây Ban Nha, Ý, Bỉ, Nhật Bản, Hàn Quốc, Hà Lan, Pháp đến Anh đều là những nhà nhập khẩu cà phê lớn của Việt Nam.
Đóng góp của người Pháp
Năm 1957, người Pháp mang theo bánh mì trắng Baguette và cà phê đến Việt Nam. Cà Phê lần đầu được sản xuất trong nước vào năm 1969 với sản lượng xấp xỉ 80 tấn mỗi năm.
Sản lượng giảm trong những năm chiến tranh
Sản lượng cà phê giảm trong chiến tranh. Sau thời gian đầu khó khăn với nhiều chính sách tập trung nông nghiệp chưa hợp lý dẫn đến sản lượng đi xuống, nhà nước đã ban hành chính sách mới giúp nền kinh tế dần phục hồi, đến năm 1986 ngành cà phê bắt đầu có bước chuyển mình khi các doanh nghiệp tư nhân được phép mở cửa hàng trở lại. Nhờ đó, sản lượng cà phê tăng từ 20 – 30% mỗi năm.
Ngành công nghiệp cà phê phát triển nhanh chóng
Những năm thập niên 90, ngành sản xuất cà phê tăng đáng kể. Số lượng nhân công trong ngành sản xuất cà phê tăng 20-30% tức hơn 2,5 triệu người lao động và góp phần quan trọng trong việc giảm đói nghèo đến 50%.
Uống cà phê theo cách của người Việt
Ở Việt Nam, cà phề có thể được uống bằng nhiều cách. Cà phê uống cùng đá cho thêm sữa đặc, trứng. Có loại cà phê được chế biến bằng cách cho chồn ăn cà phê sau đó lấy phân chồn rang lên rồi pha uống.
Cà phê Robusta được sản xuất
Ngoài giống cà phê Arabica, Việt Nam còn sản xuất cà phê Robusta. Robusta có hàm lượng cafein nhiều gấp 3 lần nên vị đắng hơn.
Cà phê Việt Nam trên thị trường toàn cầu
Cà phê Việt Nam được đón nhận khắp thế giới. Từ Đức, Mỹ, Tây Ban Nha, Ý, Bỉ, Nhật Bản, Hàn Quốc, Hà Lan, Pháp đến Anh đều là những nhà nhập khẩu cà phê lớn của Việt Nam.